Thursday, September 27, 2012

Chủ nghĩa anh hùng của Hemingway (Hemingway’s heroism) là những người chấp nhận số phận và vượt qua số phận khắc nghiệt điển hình như nhân vật major(thiếu tá), chứ không phải là những người lính xung phong ra trận, anh dũng chiến đấu để có được những huy chương. Ông thiếu tá không tin tưởng vào sự can đảm anh dũng của những người lính, bởi vì họ ra trận là do nghĩa vụ hay bị ép buộc phải ra trận, khi ở chiến trường nếu không xông lên chiến đấu giết địch thì sớm muộn gì cũng bị địch giết, đây chỉ là bản năng sinh tồn của con người, nếu không giết nó, nó sẽ giết ta, xung phong lên giết địch như những con diều hâu khát máu, nếu ta sống sót khi về sẽ được huy chương. Đây không phải là anh hùng theo lối suy nghĩ của Hemingway.

Trong bài này tác giả sử dụng rất nhiều metaphor, irony........ 
Ví dụ: mỉa mai: Viên thiếu tá xung phong ra trận, chiến tranh khốc liệt.....chỉ bị thương nhưng không chết, trong khi đó cô vợ ở nhà yên bình, bị bệnh viêm phổi chết, lại còn bị bệnh có mấy ngày.
.................

Tựa đề “In another country” ở một nơi xứ khác. Ý nghĩa là mặc dù sống trong cùng một thế giới, một quốc gia nhưng vẫn có những sự cô lập vì chiến tranh gây ra, người ủng hộ, người không. Đây cũng là ý đồ của tác giả mặc dù ở trên nước Ý nhưng tác giả cảm nhận có sự chia cắt những con người nơi đây, cảm tưởng như ở một nơi xứ khác vậy. Kết thúc bài viên thiếu tá nhìn ra cửa sổ, hàm ý sự tuyệt vọng , chán nản của viên thiếu tá khi bị thương, mất sự nghiệp, mất luôn cả vợ, những mất mát quá lớn, khiến viên thiếu tá này suy sụp tinh thần, bất cần đời, không còn mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp hơn .


Thời gian: thế chiến thứ I (world war I) 1914----18
Bối cảnh: Italy


Ký hiệu: < > ( khác biệt)
I. Phân tích

Đoạn 1: 
- Đối diện với cái lạnh dark/ đèn điện
dọc đường phố là vui thích / xác con thú vật chết, cứng ngắc
-.> Tác giả dùng lối tương phản : contrast
pleasure (dọc hai bên đường) < > stiff (xác thú )


........hình ảnh của những con thú chết cứng ngắc, giống như những hình ảnh của những người lính chết trên chiến trường, lạnh lẽo, vô hồn. Cái lạnh của không gian cũng mô tả một phần nào cái lạnh trong tâm hồn người lính

Đoạn 2: 
-Về mặt không gian hẹp lại ( về địa điểm)
- Lối vào bệnh viện qua 3 cái cầu
- Người bán hạt dẻ - lò ấm áp...hạt dẻ vẫn còn ấm trong túi...
=> Đối lập, tương phản ý trên ở đoạn 1 là lạnh lẽo (lập lại 2 lần), còn đoạn 2 là ấm áp (lặp 2 lần)

contrast: 
- cold< >stiff (xác thú đã chết)
- warm< >due to chara........fire (alive , con người sống)

Hospital: old< > beautiful ( bệnh viện đối lập, cũ mới)
bước qua  là đg.....rùng rợn
Trong bài ý tác giả => có thái độ tiêu cực bi quan, đây là sự đối lập ở chủ nghĩa lãng mạn / rùng rợn


Đoạn 3:
- Không gian thu hẹp lại .....(place)
- phòng tập..../ người bị thương......./ cứng ngắc.....
- Tác giả giới thiệu nhân vật nữa là major (thiếu tá) tay bị teo....vào phòng tập vật lý trị liệu -.> sự nghiệp kiếm khách sẽ tiêu tan.
=> ý tác giả muốn nói đến hệ quả chiến tranh, .....tàn phá hủy diệt, ... mất đi cơ thể người ta, sự nghiệp tiêu tan -> tác gải muốn nhắc đến hiệu ứng hủy diệt chiến tranh
(destroy/ destructive war effects: - physical body, - career ), dùng past perfect ở đây
- tay không phục hồi, tương lai nghĩ chuyển sang football, chạy.......
=> tác giả có quan điểm gì về chiến tranh : xác chết, sự nghiệp, chiến tranh...
- tác giả có thái độ phản đối là chống chiến tranh, .......làm cho con người ta mất thân thể, sự nghiệp......


Đoạn 4:
- Bác sĩ không nói thật.......( vì đây là tai nạn công nghiệp)
- Khi Major hỏi đến bác sĩ "And will I too play football, captain-doctor?" -> câu hỏi mỉa mai, ông bác sĩ không trả lời.
-> không nói thật là để động viên tinh thần, an ủi...... vật lý trị liệu, ....giảm hạ cường độ xuống.

- Major là người hết sức thực tiễn, có sự đối lập giữa hai bên
+ major:
thực tế- suspicious
ngờ vực- practical
+ doctor
professional
mq t/c nghề nghiệp


===> Trong tác phẩm này nghiên cứu quan điểm của tác giả
- bị thương, tàn tật, ---> tác giả chê
- Tác giả sử dụng contrast.......
- Mô tả:  - hospital (phấn khởi) < > funeral (buồn)
- metaphor
Idiom : "Highest climb, greatest fall" trèo cao té nặng
---> chức vụ càng cao bị thương càng nặng




There were........-> not understand ...p203
---> có 2 nhóm từ sĩ quan cấp thấp, đến cấp cao
5 nhân vật + thiếu tá = 6


game/ stiff ( xác thú vật, chết cứng đơ như cây cơ )
--> 2 từ này gợi ý đến cái chết

Trong tác phẩm này tác giả muốn thể hiện gì ?
- Mô tả cái chết do chiến tranh, bị thương, tàn tật...-------> tác giả chê



Style: 
- tác giả sử dụng + metaphor ( xác chết thú vật, bị thương......)
- thủ pháp contrast : ( đang đi dạo vui vẻ .......lại nói đến xác thú, cái chết.....), sử dụng thủ pháp này chủ yếu dùng để tạo cảm giác mạnh cho người đọc đó mà.



Differences (những sự khác biệt), từ đầu bài đến giờ có rất nhiều sự khác biệt

1. front line (mặt trận, tiền tuyến)...-> nói đến war < > rear area nói đến (peace)

2. major (high officer - sĩ quan cấp cao) < > soldiers+low officers ( nhóm còn lại không đề cập quân hàm, nhóm lính thấp)

3. Military men ( quân đội ) < > urban people (thị dân)
tuy cùng ở Milan (Ý) nhưng luôn có sự khác biệt, dân chúng thị dân không ủng hộ quân đội................đó cũng là ý nghĩa của tựa đề In another Country"

4. fresh soldier -> severe wound  < > seasoned soldier -> slight wound
(sự khác biệt là lính mới vừa ra trận, chưa bắn được phát nào đã bị thương, lại còn bị thương nặng nữa trong khi đó lính cũ, lính có kinh nghiệm ở chiến trường lâu thường bị thương nặng nhưng lại không bị nặng bằng lính mới, cánh tay bị teo ...... trong khi lính mới mất luôn cả cái mũi....) hàm ý mỉa mai

5. Medals (huy chương), trong 5 người, 4 người được huy chương, 1 người không

detached(thư thái) lập lại 2 lần......
Tại sao họ ung dung thư thả ?
- Tại vì họ không còn ra chiến trận nữa, không sợ chết nữa. (dẫn chứng: "tất cả chúng tôi đều thư thả............... không ra trận nữa")

6. Isolation ( sự cô lập) sau khi ra chiến trường, đường ai nấy đi
vì chiến tranh nó dẫn đến sự chia cắt, người ủng hộ, người không, những quan điểm đối lập nhau ( Separation)

-------->6 sự khác biệt trên cho ta thấy ý đồ tác giả đưa ra tựa đề "In another country" ở một xứ khác



Tác giả.......... diễu cợt, mấy cô gái ở hậu phương không ra trận. Họ là những người yêu nước..............
------> Khi ra trận........, bị thương.......... mới biết đau đớn, lúc đau rồi lo cho mình chưa xong nghĩ gì đến chuyện yêu nước nữa, thương bản thân trước chứ......còn ở nhà như mấy cô gái yêu nước thì quá dễ............---------. mỉa mai


Cuối đoạn 2 "afraid to die................" ông Mỹ - sợ chết, tự hỏi ra trận sẽ ra sao?.......---------> tác giả muốn nói, họ cũng chỉ là những con người bình thường (normal persons )


- 3 người có huy chương" như những con diều hâu săn mồi.........."====> ông người Mỹ này chưa bắn được ai, vì tai nạn công nghiệp thôi chứ không nhuốm máu giống 3 anh kia --------------> sự tách biệt 2 nhóm.

- Sự tách biệt: tuy đi chung nhóm với nhau nhưng vẫn có sự tách tiệt, vì mỗi con người là một thực thể riêng biệt, .thành từng nhóm đến bệnh viện...khi ra khỏi bệnh viện, mỗi người một hướng, đường ai nấy đi. "Gần trong gang tấc mà xa ngàn vạn dặm" - không thân tình với ai cả, thân ai nấy lo, ở xứ lạ mà, tuy họ cùng ở bên nhau, chung sống với nhau nhưng bên cạnh đó vẫn có sự thù ghét, ghen tị, tranh giành.......phản ánh cái xã hội - mâu thuẫn xã hội. Chiến tranh tạo ra sự chia cắt.

- Có người tham gia chiến tranh vì bổn phận, có người tham gia vì hăng hái....ông tác giả là người Mỹ, qua Ý tình nguyện tham gia vì mong muốn, thích....

- "did not believe in bravery".....----------> ra trận không giết nó, nó cũng giết mình, lên phải can đảm xung phong. Ông ta không tin vào "can đảm" vì xung phong can đảm là do bất đắc dĩ.
Anh hùng can đảm ở đây theo chủ nghỉa anh hùng Hemingway là như ông thiếu tá bị thương, mất nghề nghiệp, vợ mất... nhưng vẫn chấp nhận số phận, vượt qua số phận khắc nghiệt, vẫn sống và vẫn đến phòng tập vật lý trị liệu mặc dù ông ta không tin vào mấy cái máy đó.

 - " Đàn ông không lấy vợ.............'- ông thiếu tá nói với người kể chuyện
---------> thiếu tá nói với người kể chuyện (I-narrator) không lấy vợ........không nên đặt mình vào tình huống mất thêm nữa............vì ông thiếu tá này vợ mới mất. Nếu lấy vợ để rồi mất, nếu lăp lại tình huống như ông thiếu tá để rồi mất tất cả, thì lấy làm gì.....

- Họa vô đơn chí "Misfortunes never come alone"
---Thiếu tá: (3 tai họa)
-Tay teo
- Sự nghiệp kiếm khách tiêu tan
- Vợ chết

Bài này rất nhiều chi tiết, các chi tiết sau cần tập trung chú í:
+ Title (chủ đề bài này tác giả muốn nói về chiến tranh và quan điểm của tác giả về cuộc chiến, sự tàn phá, hủy diệt của chiến tranh, chiến tranh gây ra sự chia cắt, mất mát cả về thân thể lẫn sự nghiệp......)
+ Tragedy ( bi kịch là bị thương, tàn tật......)
+ Heroism (anh hùng ở đây không phải là những người lính mà là những con người bình thường gặp nghịch cảnh nhưng vẫn tiến lên, vượt qua số phận.......trong bài không đề cập tên tuổi, họ là những con người bình thường)
+ Author and the war (tác giả phê phán chiến tranh, phản đối chiến tranh.........kể chuyện vòng vo, chế ra câu chuyện về chiến tranh ghê gớm, xác thú rừng.......)
+ The major's attitude of physiotherapists (Những người bác sĩ thường biết rõ bệnh lý của bệnh nhân nhưng họ vẫn luôn động viên tinh thần, an ủi bệnh nhân của mình tiếp tục vượt qua (chú í: khi con người ta bị bệnh thì 60% là thực thể vật lý, còn 40% còn lại là do yếu tố tinh thần), mấy cái máy đơn thuần cũng chỉ là mấy cái máy, "lý thuyết này giống lý thuyết kia", chỉ là những đống sắt, làm gì có cái máy nào chữa tay teo thành tay lành bao giờ. mấy cái máy nó chỉ giúp một phần nào thôi, đó cũng là thứ mà con người tin vào nó để rồi tiếp tục vượt qua.........). ở đây có sự đối lập: bác sĩ vì mối tương quan tính chất nghề nghiệp, không nói ra sự thực, động viên....còn thiếu tá là con người hết sức thực tiễn, không tin vào mấy cái máy.
+ What does the narrator stand for ? (Tác giả dựng lên câu chuyện, đưa nhân vật thiếu tá để đại diện cho tác giả muốn nói về xã hội, phê phán chống chiến tranh, mâu thuẫn xã hội...)
+ Meanings of medals (những tấm huy chương thường tượng trưng cho sự chiến thắng, anh dũng....nhưng thực tế bài này tác giả muốn nói những chiếc huy chương chỉ là biểu hiện của sự lịch sự, tặng nhau chơi thôi .....giá trị ảo. Sự can đảm mới là giá trị thật ! Ông tác giả có được huy chương chỉ vì ông ta là người Mỹ, và khi đi tình nguyện thì hầu như ai cũng có huy chương, cho một cái đeo cho vui vậy thôi.) ----- thể hiện rõ 2 mặt của giá trị thật. Có huy chương nhưng chưa chắc đã là giỏi..."thấy vậy nhưng không phải vậy"-"You look the same, same but different"

Bối cảnh là chiến trường, nhưng người anh hùng không phải là những người lính, mà là những người chấp nhận số phận, vượt qua số phận....
"In another country" nói lên một tương lai mờ mịt, một sự xa cách........mỗi người là một hòn đảo.

No comments:

Post a Comment